Da của con trẻ thường rất mỏng manh, do đó khi đông đến, nhiệt độ thay đổi đột ngột cùng độ ẩm không khí xuống thấp khiến cho các bé không thích nghi kịp nên thường rất dễ bị ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
1. Tìm hiểu những bệnh thường gặp ở trẻ vào mùa đông
a. Bệnh liên quan đến đường hô hấp
+ Trẻ em thường có sức đề kháng yếu, nhất là với những trẻ có thể trạng yếu, ăn kém, sức đề kháng kém rất nhạy cảm với sự thay đổi của thời tiết. Trong khi đó trẻ lại chưa có ý thức tự phòng bệnh nên rất dễ bị mắc các bệnh đường hô hấp.
Trẻ thường dễ mắc các bệnh về đường hô hấp vào mùa đông.
+ Đây là một trong những biểu hiện bệnh thường thấy nhất ở trẻ em khi tiết trời vào đông bởi: sức đề kháng yếu đặc biệt với những trẻ biếng ăn, lười ăn, sức đề kháng kém dễ nhạy cảm với sự thay đổi của thời tiết.
+ Bên cạnh đó, nếu không được chăm sóc và điều trị đúng đắn trẻ sẽ có nguy cơ bị mắc các bệnh về viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi, viêm VA, viêm xoang.
+ Với những trẻ bị viêm phế quản thường tái phát vào mùa đông. Có thể trở nên nghiêm trọng hơn khiến trẻ dễ lên cơn co thắt phế quản gây khó thở dữ dội, thiếu oxy trầm trọng.
b. Mắc các bệnh về da
Không chỉ ở trẻ nhỏ mà ngay cả người lớn cũng thường mắc các bệnh lý về da bắt đầu xuất hiện như: nổi mày đay, chàm,… khiến trẻ quấy khóc do ngứa ngáy, khó chịu.
Hầu hết các bệnh mùa đông ở trẻ nếu nhẹ có thể điều trị và chăm sóc tại nhà. Nếu nặng hơn cần đưa trẻ đến cơ sở y tế để theo dõi trong các tình huống sau
Trẻ bị nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp. Sau 2 ngày điều trị tại nhà không thuyên giảm, có dấu hiệu thở mệt, nhanh, hoặc khó thở.
Các bệnh lý về da như: nổi mày đay, chàm bắt đầu xuất hiện khi thời tiết thay đổi.
Trẻ dưới 2 tháng tuổi sốt 38,5 độ kéo dài hơn 2 ngày kèm theo bú kém hoặc bỏ bú, lừ đừ, ngủ li bìTrẻ bị tiêu chảy, sốt cao đột ngột từ 39-40 độ, phân có nhớt hoặc lẫn máu.
Trẻ sốt, nôn, đau bụng có dấu hiệu xuất huyết trên da, chảy máu cam, máu lợi, ói ra máu, tiêu phân đen. Hoặc những trẻ có biểu hiện lừ đừ, chân tay lạnh, co giật, thóp trước phồng lên, cổ cứng.
Tiêu chảy cũng là bệnh phổ biến ở trẻ, có thể là tiêu chảy thông thường hoặc tiêu chảy cấp. Bệnh tiêu chảy cấp có thể do vi khuẩn, do ký sinh trùng, do vi nấm. Có thể do nhóm virus đường ruột, đặc biệt là virus Rô ta. Bệnh thường xuất hiện ở trẻ dưới 2 tuổi nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây nguy hiểm cho trẻ.
Có thể bạn quan tâm: Cách phòng tránh bệnh cho trẻ vào mùa đông
2. Có giải pháp nào bảo vệ sức khỏe trẻ vào mùa đông
a. Chủ động phòng bệnh nguy hiểm vào mùa đông cho trẻ
+ Điều tiên quyết quan trọng nhất để trẻ không mắc các bệnh trên chính là phải giữ ẩm cho trẻ. Khi cơ thể trẻ được đảm bảo mức nhiệt ổn định kết hợp với việc bổ sung thực phẩm giàu sức đề kháng thì khả năng mắc bệnh về đường hô hấp sẽ được cải thiện rất nhiều.
Điều tiên quyết quan trọng nhất để trẻ không mắc các bệnh trên chính là phải giữ ẩm cho trẻ.
+ Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, vệ sinh môi trường xung quanh thật sạch. Đảm bảo bầu không khí thoáng mát, trong lành, tránh có trẻ tiếp xúc với khói thuốc, bụi bẩn, khói công nghiệp.
+ Mỗi ngày, khi trẻ đi học tiếp xúc với nhiều thức khiến cho chân tay không được giữ vệ sinh. Đó là nguyên nhân vi khuẩn bám tiếp xúc lên mặt, miệng của trẻ và gây nên bệnh về tiêu chảy. Do vậy phải thường xuyên cho trẻ rửa tay chân sạch sẽ, đúng cách để loại bỏ vi khuẩn gây bệnh.
+ Vệ sinh an toàn thực phẩm để phòng các bệnh về đường tiêu hóa. Tiêm vắc xin cho trẻ là biện pháp tốt nhất để phòng các bệnh nguy hiểm đối với trẻ.
b. Lựa chọn sản phẩm cửa lưới chống muỗi uy tín
Vào mùa đông trẻ thường có nguy cơ nhiễm sốt xuất huyết cao hơn, vì vậy sở hữu cửa lưới chống muỗi uy tín chính là một trong những giải pháp nhận được sự ưu ái của nhiều gia đình nhất.
Vào mùa đông trẻ thường có nguy cơ nhiễm sốt xuất huyết cao hơn, vì vậy sở hữu cửa lưới chống muỗi uy tín chính là một trong những giải pháp cực kỳ hữu hiệu.
Cửa lưới chống muỗi là loại cửa lưới được sử dụng để ngăn chặn sự xâm nhập của các loại muỗi, côn trùng và một số loại động vật có khả năng gây hại cho sức khỏe con người.
Cửa lưới chống muỗi được chia thành các loại sau: dạng cuốn, dạng xếp, cửa lùa. cửa lưới mở, cửa không ray. Tất cả sản phẩm đều tích hợp tích năng riêng nhưng vẫn có một sứ mệnh chung là ngăn ngừa muỗi, côn trùng xuất hiện trong căn nhà của bạn.
Sử dụng cửa lưới chống muỗi, bạn sẽ không phải lo lắng cho những đối tượng sức khỏe khác nhau như phụ nữ mang thai, trẻ sơ sinh, người già, người có sức khỏe yếu trước những tác động của hóa chất do các hóa phẩm diệt muỗi gây ra.
Tuổi thọ của cửa lưới chống muỗi có tuổi thọ lâu bền và bạn có thể thay thế mắt lưới trong trường hợp bị hư, rách, giúp bạn tiết kiệm chi phí, sử dụng lâu dài, không gây hại, an toàn tuyệt đối cho người dùng.
Trước đây, các loại phương pháp thường được sử dụng để diệt muỗi như đốt hương muỗi…. Nhưng các biện pháp hiện đại ngày nay thì sử dụng các sinh vật có khả năng tiêu diệt muỗi, côn trùng hoặc các phương pháp sinh học và vật lý khác nhằm tránh sử dụng chất cho cơ thể của trẻ nhỏ.
Nắm được những bệnh mà con trẻ hay gặp khi mùa đông gõ cửa sẽ giúp bạn có sự chuẩn bị tốt nhất cho con mình. Ngoài ra, đừng quên sử dụng cửa lưới chống muỗi cho cả gia đình được bảo vệ một cách tốt nhất.